"이주여성의 행복한 삶 지켜주세요"

"이주여성의 행복한 삶 지켜주세요"
[사랑·희망을 나누면 제주가 밝아집니다]
  • 입력 : 2012. 09.20(목) 00:00
  • 김명선 기자 nonamewind@ihalla.com
  • 글자크기
  • 글자크기

▲베트남 결혼이민자와 비슷한 또래의 대학생들을 만나 현지에서 바라보는 국제결혼 인식 등에 대한 이야기를 나눴다. 사진 왼쪽부터 베트남 국립대 호치민에 재학중인 프잉, 뉘잉씨, 레끼우느엉 본보 이주여성(베트남) 시민기자. /사진=김명선기자

베트남 국립대 호치민 재학생들 최근 제주 방문
"돈때문에 결혼은 반대… 정부서 이주여성 배려"


'코리안 드림'을 갖고 10대 후반에서 20대 초반의 외국 여성들이 한국으로 결혼이민하고 있다.

최근 결혼이민자의 수가 급격하게 증가하고 있는 국가 중 하나인 베트남. 이들과 또래 나이의 현지 대학생들을 만나 그곳에서 바라보는 국제결혼에 대해 이야기를 들어봤다.

베트남 국립대 호치민에 재학 중인 뉘잉(20)씨와 프응(20)씨. 이들은 최근 2주간 제주를 방문해 문화를 체험하고 돌아갔다. 인터넷을 통해 유명연예인이 출연하는 드라마에 대해 본방사수까지 한다는 프응씨는 "국제 결혼이 결혼정보업체를 통해서 빠른 시간에 이뤄지기 때문에 언어와 문화가 달라 갈등의 소지가 될 우려가 많은 것으로 생각된다"며 "개인적으로 돈 때문에 국제결혼을 택하는 것은 반대한다"고 밝혔다.

뉘잉씨는 "한국으로 결혼하는 이주여성 대부분이 나이가 많고 가정 형편이 어려운 가정으로 시집을 가는 줄 알았는데, 제주는 그러지 않은 것 같다"며 "하지만 베트남에서 언론을 통해 남편이 아내를 학대한다는 내용의 기사를 여려차례 봤었는데 이때마다 마음이 아팠다"고 설명했다.

결혼이민자들의 자녀가 어머니 나라의 국민으로 차별받지 않고 살아갈 수 있느냐는 질문에 이들은 "베트남의 문화는 다문화가정의 자녀라고 따돌리거나 차별하지 않을 것"이라고 답했다.

특히 한국의 결혼이민자 가정을 위한 복지정책에 대해 어느 정도까지 알고 있느냐는 물음에 프응씨는 "한국어 공부를 1년전부터 해오고 있다. K-POP과 드라마 등이 인기를 끌면서부터인데 그만큼 베트남 국민들이 한국에 대한 관심이 많다"며 "2010년 베트남 출신 결혼이민자가 남편의 폭력에 목숨을 잃은 사실까지 알고 있다. 인터넷을 통해 이런 사실을 접하고 있는데, 이후 정부가 나서 이주여성을 위한 배려를 많이 하는 것 같다"고 말했다.

이어 "베트남의 젊은 세대는 인터넷을 통해 한국에 대해 많은 정보를 파악하고 있다"고 덧붙였다.

이들은 "제주자치도가 결혼이민자를 위한 다양한 정책을 펼치고 있다는 이야기를 전해듣고 감동했다. 또 이주여성 스스로가 열정적으로 살아가는 모습을 보면서 이들을 통해 한국과 베트남이 한층 더 가까운 사이가 될 것 같다"며 "이주여성들이 행복한 삶을 살 수 있도록 주변에서 많은 관심을 가져주었으면 하는 바람이고, 이같은 도민들의 노력을 베트남 사회에도 알리고 싶다"고 강조했다.

김명선기자 ·레끼우느엉 이주여성(베트남)시민기자



"HÃY XEM CUỘC SỐNG HẠNH PHÚC CỦA PHỤ NỮ NHẬP CƯ"

[Jeju sẽ tươi sáng lên nếu được chia sẽ tình yêu • hy vọng]



Cuộc gặp gỡ giữa phụ nữ kết hôn nhập cư Việt Nam với các sinh viên đồng trang lứa và cuộc trò chuyện về nhận thức kết hôn quốc tế. Ảnh từ trái sang phải là Phương, Duyên đang học tại đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh và Lê Kiều Nương phụ nữ di cư(Việt Nam) ký giả thành phố báo Hallailbo. /Ảnh=nhà báo Kim Myung Soen



Chuyến thăm Jeju gần đây của các sinh viên đang học tại đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

"Không tán thành cuộc hôn nhân vì tiền... Sự quan tâm của chính phủ dành cho phụ nữ nhập cư".

Ôm ấp 'Korea Dream' các cô gái nước ngoài thế hệ 10X đời cuối và thế hệ 9X đời đầu đang có xu hướng kết hôn đến Hàn Quốc.

Gần đây số lượng người kết hôn nhập cư gia tăng nhanh chóng Việt Nam là một trong các quốc gia đó. Tôi đã nghe cuộc trò chuyện giữa phụ nữ nhập cư với các sinh viên đồng trang lứa nói về cuộc kết hôn quốc tế.

Duyên(20tuổi) và Phương(20tuổi) đang học tại đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Họ đến thăm Jeju trong 2 tuần trải nghiệm văn hóa

ở đây và quay trở về Việt Nam. Thông qua internet họ biết nhiều diễn viên nổi tiếng qua các bộ phim đang được trình chiếu và còn nắm vững lịch của các đài truyền hình Hàn Quốc. Phương cho biết "tôi cảm thấy lo lắng khi thông qua các công ty môi giới kết hôn, hôn nhân được thực hiện trong khoảng thời gian ngắn vì thế đó là nguyên nhân gây ra mâu thuẫn do sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa" và "theo tính chất cá nhân thì tôi không tán thành cuộc kết hôn quốc tế dựa trên cơ sở tiền bạc"

Duyên nói "Tôi đã từng nghĩ phụ nữ nhập cư kết hôn đến Hàn Quốc đa số các người chồng đều lớn tuổi hoặc hoàn cảnh gia đình khó khăn, nhưng ở Jeju này thì dường như không phải như vậy" và "thông qua các phương tiện truyền thông ở Việt Nam khi đọc các bài viết về người vợ bị chồng ngược đãi thì khi đó tôi lại thấy rất đau lòng".

Với câu hỏi là các bạn có xem con cái của các gia đình kết hôn nhập cư như là một người công dân của đất nước mẹ đẻ mà không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào không? và họ đã trả lời rằng "Văn hóa của Việt Nam là không bắt nạt hoặc phân biệt đối xử con cái của các gia đình đa văn hóa".

Bạn biết có biết về các chính sách phúc lợi mà Hàn Quốc dành cho các gia đình kết hôn nhập cư không ? Phương nói "Tôi bắt đầu học tiếng Hàn từ 1 năm trước và cho đến hiện nay. K-POP và phim Hàn đã trở nên rất phổ biến ở Việt Nam từ đó cho thấy người dân Việt Nam rất quan tâm nhiều đến Hàn Quốc" và "Năm 2010 theo tôi được biết một phụ nữ kết hôn nhập cư Việt Nam đã bị thiệt mạng do bạo lực từ người chồng. Tôi được biết các điều này thông qua mạng internet, và sau vụ việc này dường như chính phủ Hàn Quốc đã và đang dành quan tâm nhiều hơn cho các phụ nữ nhập cư"

Và thêm một điều nữa là hiện nay "Thế hệ trẻ Việt Nam đang nắm bắt và tìm hiểu nhiều về các thông tin của Hàn Quốc thông qua mạng internet"

Họ nói "chúng tôi rất cảm động khi nghe kể về tỉnh tự trị Jeju đang có những chính sách đa dạng dành cho người kết hôn nhập cư. Và cảm thấy khoảng cách giữa Việt Nam với Hàn Quốc dường trở nên như gần hơn khi nhìn thấy phụ nữ nhập cư đang rất hăng hái nhiệt tình trong cuộc sống của mình" và nhấn mạnh " chúng tôi hy vọng sẽ có nhiều sự quan tâm hơn nữa từ xung quanh để cho các phụ nữ nhập cư có thể có cuộc sống hạnh phúc hơn, và chúng tôi sẽ cho cộng đồng người Việt Nam biết những nỗ lực cố gắng của chính phủ Hàn Quốc và những cư dân ở Jeju".

/Nhà báo Kim Myung Soen · Phụ nữ di dân(Việt Nam) ký giả thành phố Lê Kiều Nương.

  • 글자크기
  • 글자크기
  • 홈
  • 메일
  • 스크랩
  • 프린트
  • 리스트
  • 페이스북
  • 트위터
  • 카카오스토리
  • 밴드
기사에 대한 독자 의견 (0 개)
이         름 이   메   일
505 왼쪽숫자 입력(스팸체크) 비밀번호 삭제시 필요